Dải Bollinger luôn mang đến sự chú ý cho các nhà đầu tư bởi những hiệu quả đáng kể mà nó mang lại. Tuy nhiên, có một điều mà không phải ai cũng biết về các chỉ số phát sinh từ dải Bollinger. Nếu bạn cũng chưa hiểu rõ về vấn đề này thì hãy cùng khám phá chi tiết trong bài viết dưới đây.
Bollinger Bands là gì?
Bollinger được phát minh bởi John A. Bollinger vào năm 1980. Từ đó, dải giá giao dịch cũng được định nghĩa và dải Bollinger cũng như các chỉ số liên quan dần được biết đến nhiều hơn. Tương tự như kênh Keltner, dải Bollinger cho phép người dùng đo độ biến động chỉ số trong thị trường chứng khoán.
Với những gì mà Bollinger Bands mang lại, công cụ này ngày càng được các nhà giao dịch lựa chọn và phổ biến rộng rãi. Không chỉ đạt hiệu quả cao mà việc sử dụng đơn giản còn giúp người dùng đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp để tăng thêm thu nhập.
Các chỉ số phát sinh từ dải Bollinger
Được phát triển vào năm 1980 nhưng mãi cho đến năm 2010, John A. Bollinger mới giới thiệu đến mọi người 3 chỉ số liên quan đến dải Bollinger. Ba chỉ số đó bao gồm:
- BBlmpulse: Như một hàm của dải để đo đạc sự thay đổi về giá.
- %b: Phần trăm băng thông để chuẩn hóa theo thời gian về độ rộng của dải. %b chỉ ra giá đang ở đâu từ công thức tính độ ngẫu nhiên trong tương quan với dải. Giá trị của nó bằng 0 khi nó nằm ở giá trị dưới cùng và bằng 1 khi giá trị ở trên cùng của dải.
Trường hợp muốn quy ước trong dải Bollinger mà BB trên là giá trị ở trên cùng và BB dưới ở giá trị dưới, giá trị giao dịch lần cuối là “cuối” thì có thể áp dụng theo công thức sau:
%b = (cuối – BB dưới) : (BB trên – BB dưới)
- Delta băng thông: Đây là định lượng sự thay đổi của dải theo bề rộng. Dựa vào đó, người dùng có thể biết được giá trị của dải Bollinger giữa hay trung bình trượt.
Băng thông = (BB trên – BB dưới) : BB giữa
Theo kết quả phân tích của nhà phát triển, băng thông có giá trị bằng với 4 lần hệ số biến thiên trong chu kỳ 20 sau khi đã cộng hoặc trừ 2 lần độ lệch chuẩn của giá quá khứ.
Trong đó, băng thông cho phép nhận dạng xu hướng giá và độ biến động. Còn %b cho phép nhận dạng mẫu, xây dựng hệ thống.
Kết luận
Như vậy, chúng ta vừa phân tích chi tiết về các chỉ số phát sinh từ dải Bollinger. Các bạn có thể dựa vào các chỉ số kể trên để ứng dụng trong lĩnh vực hoạt động của mình và đưa ra chiến lược kinh doanh hợp lý.
Nơi tự học Forex Online miễn phí tốt nhất cho người mới:
TradaFX.net là một website cung cấp cho người mới bắt đầu những kiến thức và kinh nghiệm giao dịch Forex một cách bài bản, dễ hiểu, có lộ trình rõ ràng và đặc biệt hoàn toàn miễn phí! TradaFX cam kết mang lại những giá trị cao nhất cho nhà đầu tư, nhà giao dịch và những người đang trong quá trình học tập hay đang có ý định nghiên cứu về lĩnh vực này.
Trên đây TradaFX đã gợi ý cho bạn Phân tích các chỉ số phát sinh từ dải Bollinger. Để biết thêm những thông tin về thị trường này, bạn có thể tham khảo các bài viết liên quan dưới đây:
- Phân tích các chỉ số phát sinh từ dải Bollinger
- Tìm hiểu cách sử dụng MACD trên hai khung thời gian
- Chỉ số us30 là gì? Cùng trả lời câu hỏi hóc búa sau đây
Để được nhận thông tin tư vấn hỗ trợ và giải đáp xin liên hệ tới:
TRADAFX.NET
|
Comment here